Dislikepeaceful

Dislikepeaceful

Stockist

★★★★★
★★★★★

Profile

5 kinh nghiệm lái xe ô tô an toàn rất ít bà bầu biết

Có thể thấy, câu chuyện phụ nữ điều khiển ô tô tại nước ta không phải là điều hiếm gặp, nhưng khi mang bầu mà phụ nữ vẫn phải tự mình điều khiển phương tiện thì khi đó chúng ta cần phải hết sức lưu ý để đảm bảo an toàn cho cả người mẹ lẫn con.

Tình hình đường sá ở Việt Nam rất phức tạp khiến cho việc việc lái xe ô tô trong điều kiện giao thông đông đúc, hay xảy ra tình trạng tắc nghẽn tại thị trường Việt Nam rất phức tạp, hay rất căng thẳng. Điều này làm cho không ít tài xế luôn cảm thấy vô cùng mệt mỏi, gây ra sự căng thẳng, thậm chí phụ nữ còn không thể làm chủ được tay lái dẫn đến xảy ra tai nạn. Hậu quả sẽ trở nên nghiêm trọng nếu như người lái xe là phụ nữ đang mang thai. DailyXe sẽ gửi đến các bà mẹ bầu tổng hợp các kinh nghiệm lái xe an toàn.

Cập nhật tin tức thị trường ô tô Việt Nam: https://pawoo.net/@dailyxe

1. Thắt dây an toàn

Để đảm bảo có được tư thế ngồi vừa vặn, tài xế cần tiến hành cởi bỏ bộ áo khoác cồng kềnh, sau đó chúng ta sẽ kéo dây an toàn qua vai, xuống ngực và bụng. Bạn cũng cần lưu ý phần cố định của dây đai phải đặt ở hông và ngay dưới vòng bụng bầu thay vì chúng ta đặt ngang bụng. Chúng ta hãy kéo dây sao cho đảm bảo có đủ độ căng và phẳng theo đường cong của bụng. Bạn không được đặt đai vai vị trí dưới cánh tay hoặc phía sau vì như thế có thể khiến bạn bị thương tích trong trường hợp không may xảy ra tai nạn.

2. Điều chỉnh vị trí lái phù hợp

Trước khi bạn điều khiển ôtô, chúng ta cần thực hiện điều chỉnh ghế ngồi sao cho hợp lý để đảm bảo không bị gò bó, mỏi lưng mà cần duy trì được sự thoải mái với bàn đạp ga. Bạn cần đảm bảo khoảng cách lý tưởng từ chỗ ngồi đến tay lái là 10 inch để có thể bảo vệ bụng khi túi khí bung ra.

Nếu bạn có thể điều chỉnh vô-lăng thì chúng ta hãy tiến hành chuyển tâm của vô lăng ra khỏi phía bụng và hướng về phía ngực. Sau khi thực hiện điều chỉnh ghế ngồi, tiếp theo chúng ta cần chỉnh gương chiếu hậu và gương bên ngoài sao cho đảm bảo dễ nhìn nhất. Đối với bà bầu bị tình trạng đau lưng thì chúng ta nên đặt thêm một chiếc gối nhỏ tròn hoặc tiến hành cuộn khăn lại phía sau lưng để thoải mái hơn khi điều khiển ôtô.

3. Giải quyết các cơn thèm ăn và buồn nôn trên xe

Đối với những bà bầu thường hay thèm ăn hoặc bị tình trạng buồn nôn rất nhiều lần trong ngày. Do đó, những nữ tài xế nên tự trang bị cho bản thân đồ ăn nhẹ và nước uống mà mình thích để đảm bảo giải toả được cơn thèm ăn khi đói. Ngoài ra, chúng ta cũng phải tự chuẩn bị thêm túi nilon để có thể nôn khi cần. Quan trọng nhất vẫn là chúng phải ăn no, ngủ nghỉ đầy đủ trước chuyến đi và không để mất tập trung khi điều khiển xe.

Xem thêm bảng giá mua ban o to mới nhất tại thị trường Việt Nam

4. Nghỉ ngơi và hạn chế lái xe

Thông thường khi điều khiển ôtô đường dài thì tài xế thường cảm thấy mệt mỏi, kể cả đối với tài xế là nam giới, chưa kể đến bà bầu sẽ phải chịu căng thẳng ở mức độ thường xuyên hơn. Do đó, bà bầu khi lái xe ôtô cần phải lên kế hoạch trước khi chúng ta di chuyển, tránh di chuyển đường dài để cho máu ở bàn chân dễ dàng lưu thông hơn vì chỗ này trên cơ thể sẽ dễ bị sung hơn khi ngồi trong thời gian dài.

Dù bạn cố gắng cẩn thận khi điều khiển ôtô nhưng tốt nhất các bà mẹ đang mang thai cũng không nên điều khiển ô tô, tốt nhất là chúng ta hãy để người khác lái. Trang bị ghế sau là nơi an toàn nhất trong xe khi chúng ta thắt dây an toàn. bên cạnh đó còn ghế hành khách phía trước cũng sẽ an toàn hơn ghế lái nhưng bạn cần thực hiện kéo ghế lùi xa nhất để có thể bảo vệ bụng khi túi khi bung ra.

*** Cùng DailyXe cập nhật giá mua o to mới nhất toàn quốc.

5. Không nên lái xe trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối

Bà bầu cần chú ý không phải thời điểm nào trong thai kỳ cũng tốt cho bà bầu lái xe. Thời điểm ba tháng đầu và ba tháng cuối là thời điểm mẹ bầu nên hạn chế. Vì khi lái xe, bà bầu thường phải luôn ngồi trong tư thế thẳng và gò bó, điều này sẽ khiến tử cung bị chèn ép, dẫn tới việc máu lưu thông khó khăn...

Thời điểm an toàn để bà bầu lái xe ô tô là từ tuần thai thứ 14 đến 28.

Chưa kể những biểu hiện của tình trạng ốm nghén như sự mệt mỏi, buồn ngủ trong thời gian ba tháng đầu cũng có thể làm mẹ bầu lái xe không có sự tập trung, rất dễ gây tai nạn.

Thời điểm ba tháng cuối thì bụng bầu bắt đầu cồng kềnh khiến động tác bị vướng cũng như trở nên ít linh hoạt. Khi đó, mọi va chạm như phanh xe cũng có thể gây tác động đến bụng và trực tiếp gây nên tổn thương cho thai nhi. Khi đó, chân mẹ bầu cũng rất dễ bị chuột rút hơn vào thời điểm ba tháng cuối, vì thế sẽ không đảm bảo an toàn khi đi xe phải thực hiện thắng bằng chân.

Từ thời điểm tuần thai 14 đến tuần 28 được xem là thời kỳ ổn định để mẹ bầu lái xe. Tuy nhiên, nếu mẹ bấu có các triệu chứng bất thường như hay bị nhức đầu, chóng mặt hoặc bị tình trạng chuột rút thì chúng ta không nên lái xe.

Products & Services

Metals

Reviews

★★★★★
★★★★★

0 Reviews

Similar Companies

S
STANCOR ALLOYS INC

Taloja, Navi Mumbai, Maharashtra, India


Zolexnady

newyork


Al Itqan Factory Equipment Trading LLC

Dubai - United Arab Emirates


M&R Europa

Munich, Germany


PAVAN PIPES AND FITTINGS

GROUND FLOOR, 139A, PLOT NO. 137/139, BHAGAWANJI HEERABHAI BUILDING, 3RD KUMBHARWADA LANE, GIRGAON,


T
TRADE LINK MARKETING

Trade Link Marketing D-106, 4th Floor, Block No.6, Pansy, Sai Aanchal , Near Shani mandir, Opp.Honda



LOCATION

dislikepeaceful


EMPLOYEE

Employees


EMAIL

*******@gmail.com